Chuyển đến nội dung chính

Bệnh tổ đỉa nên ăn gì kiêng gì - yhoccotruyensaigon

Bệnh tổ đỉa là loại bệnh viêm da, với biểu hiện bên ngoài rất đặc trưng là những mụn nước ngứa trên lòng bàn tay, bàn chân hoặc bất kỳ vùng da khác. Các mụn nước thường có kích thước là 1-2 mm và lành sau hơn ba tuần. Đỏ da ít khi xuất hiện nhưng thường tái phát. Bệnh tổ đỉa xuất hiện lặp đi lặp lại có thể gây ra những vết nứt và dày da. Người mắc bệnh tổ đỉa thường cảm thấy tự ti với chính mình, muốn che giấu bàn tay, bàn chân khi nói chuyện hay tiếp xúc với người lạ.



1. Đồ tanh
Những thực phẩm có tính tanh thường là hải sản, chứa hàm lượng chất đạm cao, không thích hợp với những người bị dị ứng mẩn đỏ nhiều như bệnh tổ đỉa.
Do vậy, nếu bị tổ đỉa không nên ăn đồ tanh để tránh làm bệnh trở nên trầm trọng hơn nhé!


2. Thịt gà
Thịt gà vốn rất tốt cho chúng ta nhưng với người bị tổ đỉa thì không! Trong da gà có chứa nhiều chất độc cho người bị dị ứng ngứa. Nếu ăn phải da gà, tình trạng ngứa ngáy tăng cao hơn và làm bạn khó chịu hơn rất nhiều. Thịt gà cũng không tốt cho người bị Viêm da cơ địa và á sừng.

3. Cua đồng
Cua đồng là động vật sống chui rúc dưới đáy bùn, có khả năng bị nhiễm phải thuốc trừ sâu, hóa chất. làm người bệnh khi ăn vào sẽ gây độc và dị ứng. Cua đồng cũng làm con người dễ bị nhiễm hải giun sán.

Nên ăn gì khi bị tổ đỉa?

1.  Người bệnh tổ đỉa nên ăn thêm nhiều rau củ quả để giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động tốt, cung cấp các loại vitamin A, B, C giúp tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể.


2.   Dùng nhiều loại thực phẩm như lòng trứng, thịt heo,… là những thức ăn giàu protein sẽ giúp làm bền vững các mô liên kết dưới da, hạn chế những tổn thương do bệnh tổ đỉa gây nên.

3.   Dùng nhiều thức ăn thuộc nhóm ngũ cốc như: lúa, ngô, khoai mì,… nhóm thực phẩm giàu tinh bột cũng rất cần thiết cho việc chữa trị những tổn thương dưới da.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bài thuốc Nam chữa da dị ứng của Y học cổ truyền Sài Gòn

Dị ứng da toàn thân (viêm da dị ứng) được chia làm hai loại dị ứng cấp tính và mãn tính. Dị ứng da toàn thân cấp tình là tình trạng người bệnh rơi vào tình trạng ngứa ngáy khó chịu, da mặt, tay, chân, thân thể nỗi mẫn đỏ, ban đỏ thành từng mảng hoặc một vùng da, khi ăn uống sử dụng thực phẩm không phù hợp, khi thời tiết thay đổi. Dị ứng da toàn thân mãn tính lúc này da người bệnh viêm sưng đỏ, đóng vảy, da khô ráp, mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu, nặng hơn có thể lở loét, bong tróc. Dị ứng da toàn thân như là một căn bệnh khó nói đối với những ai không may mắc phải. Bệnh khiến người bệnh tự ti, lo lắng. Bệnh viêm da dị ứng toàn thân xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, bệnh cũng rất khó trị. CÁCH CHỮA DỊ ỨNG DA TOÀN THÂN BẰNG MƯỚP ĐẮNG (KHỔ QUA) Trong thành phần của mướp đắng chứa nhiều vitamin B, C rất tốt cho da. Theo nghiên cứu mướp đắng có tác dụng dưỡng ẩm và ngăn ngừa tình trạng bị viêm da. Do đó bạn có thể sử dụng mướp đắng đề điều trị viêm da dị ứng toàn thân

Chữa vẩy nến bằng Đông Y ở Y học cổ truyền Sài Gòn

Các chuyên gia da liễu tại Phòng Khám Y học cổ truyền Sài Gòn cho biết, bệnh vảy nến không khó nhận biết và khi chúng xuất hiện thường có những triệu chứng tổn thương điển hình như: Tổn thương trên da: Đây là dấu hiệu thường gặp nhất khi bị vẩy nến với những triệu chứng như da khô và bị bong tróc, xuất hiện các vẩy dày, khi dùng tay cạo lớp vẩy trắng sẽ lộ ra lớp da hồng như sáp nến. Vùng da bong tróc này lúc đầu chỉ có ở vùng nhoe sau đó sẽ lan rộng ra và gây tổn thương da toàn thân khi không được điều trị. Tổn thương ở móng: Ngoài tổn thương trên da, bệnh còn xuất hiện ở móng tay, móng chân với dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát bằng mắt thường như màu móng ngả màu vàng đục, thỉnh thoảng có chấm rỗ trắng xuất hiện trên móng ở cả tay và chân, móng dễ mủn gãy. Tổn thương xương khớp: Vẩy nên là căn bệnh ngoài da nhưng lại dễ gây tổn thương xương khớp khi không điều trị sớm. Khi người bệnh bị vẩy nến thể mủ, vẩy nến thể mảng,... chuyển sang giai đoạn nặng có thể bị viêm nhiễm

Bài thuốc Nam chữa bệnh Vẩy nến của Y học cổ truyền Sài Gòn

Theo Y học cổ truyền Sài Gòn , Bệnh vẩy nến được xếp vào nhóm bệnh da liễu mãn tính, tái phát liên tục. Bệnh thường phát sinh ở tay, chân, mặt, đùi, đầu gối, cẳng chân, móng và vùng đầu. Vào mùa khô bệnh sẽ chuyển nặng hơn, gây đau đớn cho người bệnh nhất là khi vùng da nhiễm bệnh va chạm, tổn thương chảy máu. Bệnh một khi mắc phải nếu không kịp thời điều trị sẽ lan ra nhiều khu vực khác trên cơ thể. Khi mắc bệnh vẩy nến trên cơ thể người bệnh sẽ nổi những sần đỏ hoặc tím, có thể nhỏ như đinh ghim hoặc tụ lại thành từng mảng. Bề mặt da tăng sinh nhiều tầng và có màu trắng như sáp, ngứa ngáy khó chịu. Sau khi lớp da này tróc sẽ để lại lớp da đỏ và có điểm xuất huyết. CÁCH CHỮA BỆNH VẨY NẾN BẰNG THUỐC NAM HIỆU QUẢ Cách chữa bệnh vẩy nến bằng lá trầu không: Bạn cần khoảng 7 lá trầu không, 2 nắm rau răm, 1 nắm muối biển, 10 lá bèo hoa dâu. Bạn rửa sạch các lá này, cắt nhỏ cho vào 2 đến 3 lít nước đun sôi 15 đến 20 phút cho là nhừ ra, cho muỗi biển vào. Bạn để nước nguội bớt, lấy